Logo

    Tìm kiếm: kinh tế-xã hội

    1.947 kết quả được tìm thấy

    Du khách tham quan, trải nghiệm Khu du lịch sinh thái Tràng An. Ảnh: Minh Đường

    Ninh Bình phấn đấu trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững

    Công nghiệp-

    Ninh Bình xác định di sản là tiềm năng, thế mạnh, lợi thế cạnh tranh của tỉnh trong phát triển kinh tế-xã hội, nhất là nhằm hiện thực hóa mục tiêu xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ. Kiên định với định hướng, mục tiêu đề ra, tỉnh đã và đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp nhằm chuyển hóa giá trị di sản thành tài sản kinh tế, đưa Binh Bình trở thành hình mẫu tiêu biểu về phát triển kinh tế di sản bền vững.

    Đẩy nhanh tiến độ thi công tuyến đường cao tốc Bắc-Nam phía Đông, đoạn Cao Bồ-Mai Sơn giai đoạn II. Ảnh: Anh Tuấn

    Ninh Bình thực hiện hiệu quả hai nhiệm vụ trọng tâm

    Kinh tế-

    Năm 2025, tỉnh Ninh Bình được Thủ tướng Chính phủ tin tưởng giao mục tiêu tăng trưởng kinh tế là 12%. Xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, với sự chủ động, trách nhiệm, bản lĩnh, tinh thần đoàn kết rất cao của các huyện, thành phố, các sở, ban, ngành, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện hiệu quả hai nhiệm vụ trọng tâm vừa sắp xếp, tổ chức tinh gọn bộ máy đi đôi với triển khai phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh, phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra.

    Quang cảnh Hội nghị.

    Hội nghị UBND tỉnh phiên thường kỳ tháng 4

    Kinh tế-

    Sáng 2/4, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị phiên thường kỳ tháng 4 để đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, kiểm điểm công tác chỉ đạo, điều hành quý I và triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2025.

    Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp thứ tư Tiểu ban Kinh tế-Xã hội Đại hội lần thứ XIV của Đảng. Ảnh: NDO

    Đánh giá, nhận định đúng tình hình để giải phóng sức sản xuất, huy động mọi nguồn lực cho phát triển đất nước

    Thời sự-

    Sáng 13/3, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Tiểu ban Kinh tế-Xã hội Đại hội lần thứ XIV của Đảng chủ trì phiên họp thứ tư của Tiểu ban. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, lãnh đạo các địa phương là thành viên Tiểu ban; Thường trực Tổ biên tập của Tiểu ban.

    Thành phố Hoa Lư hôm nay. Ảnh: Đức Nghĩa

    Thành phố Hoa Lư trong bối cảnh và không gian phát triển mới

    Thời sự-

    “Tính đến thời điểm này, thành phố Hoa Lư là đô thị loại I thứ tư của khu vực và là đô thị loại I duy nhất của tiểu vùng Nam đồng bằng Sông Hồng. Điều này không chỉ là sự khẳng định những thành tựu vượt bậc trong phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình mà còn là dấu mốc quan trọng, một sự khởi đầu mới trong không gian phát triển mới, động lực mới, khát vọng mới, trở thành “Đô thị di sản thiên niên kỷ” độc đáo, tiêu biểu của khu vực châu Á-Thái Bình Dương có tầm vóc và hình mẫu của một đô thị di sản, trung tâm công nghiệp văn hóa với tầm nhìn 100 năm”. Đó là nhiệm vụ được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước tin tưởng giao cho tỉnh Ninh Bình tại Lễ công bố thành lập thành phố Hoa Lư tháng 1/2025.

    Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh phát biểu tại phiên họp.

    Việt Nam đề xuất 3 lĩnh vực ưu tiên trong thúc đẩy bình đẳng giới

    Thời sự-

    Trong hai ngày 10-11/3/2025, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), đã diễn ra lễ khai mạc và phiên thảo luận chung của Khoá họp thứ 69 của Uỷ ban Địa vị phụ nữ của Hội đồng kinh tế-xã hội LHQ với chủ đề chính là rà soát kết quả 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh 1995 về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự khóa họp.

    Cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ tại Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả UBND xã Ninh Nhất (thành phố Hoa Lư).

    Tập trung thực hiện nhiệm vụ ở các đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập

    Chính trị-

    Đi vào hoạt động đã hơn 2 tháng theo Nghị quyết số 1318/NQUBTVQH15 ngày 10/12/2024 của Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023- 2025, các đơn vị hành chính cấp xã sau sáp nhập trên địa bàn tỉnh đã nhanh chóng bắt nhịp với công việc, tăng cường công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực, tập trung phát triển kinh tế-xã hội, nỗ lực thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2025.

    Quang cảnh hội nghị.

    Hội nghị UBND tỉnh phiên thường kỳ tháng 3

    Thời sự-

    Sáng 5/3, UBND tỉnh tổ chức hội nghị phiên thường kỳ để thảo luận, đánh giá tình hình kinh tế-xã hội tháng 2 và 2 tháng đầu năm, triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm tháng 3/2025.

    Cán bộ, chiến sĩ Hải đội 2 (Bộ đội Biên phòng tỉnh) tuần tra trên vùng biển quản lý. Ảnh: Trường Giang

    Nỗ lực không ngừng vì chủ quyền an ninh biên giới biển

    Quốc Phòng-

    Với tinh thần trách nhiệm cao, cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Ninh Bình đã không quản ngại khó khăn, gian khổ, vững vàng tay súng, bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của tổ quốc, góp phần quan trọng giữ vững an ninh trật tự, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương.

    Chương trình nghệ thuật khai mạc Ngày hội Văn hoá, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2025. Ảnh: Minh Quang

    Ngày hội Văn hoá, Thể thao các dân tộc: Thương hiệu văn hóa đặc sắc của huyện Nho Quan

    Văn Hóa-

    Từ năm 2017 đến nay, qua 8 năm tổ chức Ngày hội Văn hoá, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan-sự kiện thường niên mỗi dịp đầu xuân đã trở thành một sản phẩm văn hoá, du lịch đặc trưng, mang đậm bản sắc và thương hiệu riêng có của đồng bào các dân tộc huyện miền núi Nho Quan, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, du lịch của địa phương.

    Cầu vượt sông Vân-một trong những công trình được tỉnh Ninh Bình ưu tiên đầu tư, góp phần từng bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông, tạo điểm nhấn cho đô thị Hoa Lư.

    Đẩy mạnh cải cách tài chính công, tạo nền tảng phát triển bền vững

    Chính trị-

    Cải cách tài chính công là một trong sáu nội dung trọng tâm của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021- 2030. Cùng với các địa phương trên cả nước, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện cải cách tài chính công một cách đồng bộ, thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện thực tiễn, góp phần thúc đẩy thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

    Các đại biểu thảo luận tại Tổ.

    Đại biểu Quốc hội tỉnh đề xuất các giải pháp đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế trên 8% trở lên

    Quốc hội và HĐND các cấp-

    Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 14/2, Quốc hội thảo luận tại tổ về: Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên; Chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng; Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

    Quang cảnh phiên khai mạc kỳ họp. Ảnh: TTXVN

    Khai mạc trọng thể Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV

    Quốc hội và HĐND các cấp-

    Sáng 12/2, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể Kỳ họp bất thường lần thứ 9 để xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, cấp bách phục vụ yêu cầu sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, các vấn đề về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước và các vấn đề quan trọng khác.

    Quang cảnh hội nghị.

    Hội nghị UBND tỉnh phiên thường kỳ tháng 2/2025

    Thời sự-

    Sáng 5/2, UBND tỉnh tổ chức hội nghị phiên thường kỳ để thảo luận, đánh giá tình hình kinh tế-xã hội tháng 1, triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm tháng 2/2025. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.

    Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1.

    Bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ từ những ngày đầu Xuân mới, quyết tâm hoàn thành mục tiêu cả năm 2025

    Thời sự-

    Sáng 5/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1, thảo luận cho ý kiến về tình hình kinh tế-xã hội tháng 1 và triển khai Nghị quyết 01/NQ-CP của Chính phủ, xây dựng kịch bản tăng trưởng của các địa phương, tình hình phân bổ vốn đầu tư công, 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới…

    Cán bộ, chiến sĩ LLVT huyện Kim Sơn cùng các đoàn thể xã Lai Thành tham gia dọn vệ sinh môi trường nông thôn.

    Thắm tình quân-dân

    An ninh - Quốc Phòng-

    Phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang (LLVT) trong tỉnh đã tăng cường các hoạt động hành quân dã ngoại kết hợp công tác dân vận, giúp đỡ các địa phương phát triển kinh tế-xã hội, sát cánh cùng Nhân dân ứng phó thiên tai, qua đó góp phần xây dựng hình ảnh đẹp của người chiến sĩ, thắt chặt tình đoàn kết quân-dân.

    Chương trình nghệ thuật tại Lễ khai mạc Festival Ninh Bình năm 2024. Ảnh: Trường Huy

    Ninh Bình phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên lợi thế cạnh tranh, gắn với đô thị di sản, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo

    Văn Hóa-

    Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa là xu thế đang diễn ra mạnh mẽ, tạo động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội tại nhiều Quốc gia, đặc biệt tại hơn 350 thành phố thuộc mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN). Bắt kịp nhanh xu hướng chung của thế giới, trong thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã sớm xác định phát triển Cố đô Hoa Lư và hai đô thị trực thuộc là thành phố Hoa Lư và thành phố Tam Điệp trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa mới của khu vực đồng bằng Sông Hồng. Đồng thời, tỉnh cũng tích cực xây dựng lộ trình gia nhập mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO (UCCN) giai đoạn tiếp theo dựa trên các lợi thế cạnh tranh của các ngành công nghiệp văn hóa theo hướng bền vững.

    Bà Simona Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 chụp ảnh cùng du khách khi về thăm Tràng An. Ảnh: CTV

    Hoạt động đối ngoại ngày càng thực chất, hiệu quả

    Xã hội-

    Năm 2024, công tác đối ngoại của tỉnh ngày càng đi vào thực chất, hiệu quả, góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa, thiên nhiên và con người Ninh Bình tới bạn bè quốc tế. Đây cũng là kênh thông tin quan trọng để giới thiệu những tiềm năng, thế mạnh về môi trường đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

    Đồng chí Mai Văn Tuất, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh giám sát việc thực hiện hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở cho hộ nghèo theo Nghị quyết số 43 của HĐND tỉnh tại gia đình bà Nguyễn Thị Hoa, xóm Ninh Cơ, xã Văn Hải (Kim Sơn). Ảnh: Đức Lam

    Động lực kiến tạo sự phát triển bền vững

    Quốc hội và HĐND các cấp-

    Năm 2024 là một năm đánh dấu nhiều thành tựu quan trọng trong hoạt động của HĐND tỉnh Ninh Bình. Các đại biểu HĐND đã thể hiện vai trò giám sát, quyết định và đại diện Nhân dân một cách tích cực, góp phần hoạch định chiến lược, chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, xứng đáng với niềm tin, sự kỳ vọng của cử tri và Nhân dân trong tỉnh.

    Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh thăm, tặng quà động viên cán bộ, công nhân thi công Dự án xây dựng tuyến đường bộ ven biển đoạn qua tỉnh Ninh Bình (giai đoạn II) trên địa bàn huyện Kim Sơn. Ảnh: Đức Lam

    Tăng tốc để đạt cao nhất các mục tiêu cả nhiệm kỳ

    Kinh tế-

    Vượt qua khó khăn, thách thức, năm 2024, Ninh Bình đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức 15/15 chỉ tiêu và nhóm các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội chủ yếu; tốc độ tăng trưởng GRDP ước đạt 8,56%. Đây là nền tảng quan trọng để tỉnh hoàn thành mục tiêu cả giai đoạn 2020-2025, từng bước phấn đấu đến năm 2030 là cực tăng trưởng các tỉnh phía Nam đồng bằng Sông Hồng.

    Việt Nam 2024: Điểm sáng về tăng trưởng kinh tế trong khu vực và quốc tế

    Infographic-

    Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế-xã hội năm 2024 của nước ta có nhiều điểm sáng tích cực. Việt Nam nằm trong nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và quốc tế. GDP đầu người ước đạt 7,09% và nhiều kết quả khả quan khác. Đây bước tạo đà mạnh mẽ, hướng tới mục tiêu tăng trưởng trên 8% trong năm 2025.

    Cán bộ, công chức Bộ phận một cửa xã Tiến Thắng (Gia Viễn) đi vào hoạt động sau sắp xếp. Ảnh: Trường Giang

    Gia Viễn: Bộ máy chính quyền cơ sở hoạt động thông suốt sau sắp xếp

    Thời sự-

    Giai đoạn 2023-2025, huyện Gia Viễn thực hiện sắp xếp đối với 5 đơn vị hành chính cấp xã thành 2 đơn vị hành chính cấp xã. Sau sáp nhập đến nay, bộ máy hành chính mới tại các địa phương đã vận hành hoạt động ổn định, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, đồng thời góp phần phát huy mọi nguồn lực thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long